Tuấn Khanh's Blog
/ Văn Khang Thư Quán -
/ Bạn Đọc Viết
Trong dòng chảy tán loạn từ Huế, Đà Nẵng, Nha Trang vào Sài Gòn… có vô vàn những câu chuyện chưa kể. Nguyễn Thị Xuân Phương, cựu phóng viên truyền hình Bắc Việt kể lại rằng bà kinh hoàng nhìn thấy xác thường dân nằm ngập và kéo dài suốt từ đèo Hải Vân xuống Đà Nẵng cũng với dòng người đi bộ, chạy… để tránh Việt Cộng.
Đỗ Xuân Tê
/ Văn Khang Thư Quán -
/ Đoản Văn Ức Trai
Sau 75, đất nước có nhiều biến đổi. Tuy lãnh thổ qui về một mối, nhưng lòng người lại khởi sự ly tan. Ly tan không hẳn là người ta không thích chế độ mới hoặc ghét bỏ gì những kẻ ở bưng biền về, mà vì họ từng bước bị đưa đẩy đến bước đường cùng, dần dà trở thành kẻ thù của chế độ.
Đặng Phương Nghi
/ Tin Tức -
/ Nhận Định Thời Cuộc
LỜI GIỚI THIỆU: - Đây là một bài vit rt công phu và đy dủ chi tiết vừa là một tài liệu lịch sử VN quý giá và cũng là bài tha thit kêu gọi mọi con dân VN hãy vùng lên để đất nước thoát khỏi cảnh nô lệ vào tay Trung cộng và dân ta thoát số phận bị đẩy vào vòng nô lệ và diệt vong.
Tác giả là Bà Đặng phương Nghi, tốt nghiệp trường École des Chartes Paris, tin sĩ sử học Paris , cựu giám đc thư viện và văn khố VNCH và cựu GS Sử học tại ĐH văn khoa Saigon.
NT1 Vũ ngọc Hải
/ Văn Khang Thư Quán -
/ Chuyện tù cải tạo
Đầu tháng 10 năm 1978, chúng tôi - những sĩ quan Quân lực VNCH và Cảnh Sát Quốc Gia, hầu hết cấp đại úy, bị cưỡng bách tập trung từ 6-1975 - được chuyển từ các trại vùng Thác Bà, xã Cẩm Nhân tỉnh Hoàng Liên Sơn để đưa về trại Nam Hà , vùng Ba Sao, Phủ Lý, Hà nam Ninh ( 1 ). Kể từ đó, chúng tôi bị giam giữ trong các trại tập trung do công an bộ nội vụ kiểm soát thay cho các đơn vị quân đội.
Ức Trai 2002
/ Văn Khang Thư Quán -
/ Đoản Văn Ức Trai
Đại tá Nguyễn Quốc Quỳnh, trong tư cách cựu Chỉ huy trưởng trường Đại Học CTCT Đà Lạt, năm 2002, đã viết bài hồi ký sau đây kể lại cuộc di tản của hai Quân trường Đà Lạt (Võ Bị và CTCT) và Tiểu khu Tuyên Đức, vào cuối tháng 3, 1975. Bài đã được đăng trong Đặc san Ức Trai (Tổng Hội ĐH/CTCT) số Đặc Biệt 30-4 năm 2002. Nhân kỷ niệm ngày Quốc Hận năm nay, chúng tôi hân hạnh được giới thiệu cùng quý độc giả bài hồi ký do Đại tá Nguyễn Quốc Quỳnh viết đã mười lăm năm.
Nguyễn văn Canh
/ Văn Khang Thư Quán -
/ Bạn Đọc Viết
Vì bế tắc về kinh tế, và bất lực giải quyết các vấn đề xã hội do nạn độc quyền cai trị của Đảng gây ra, chế độ này tự thay đổi để sống còn. Một khi thay đổi các chính sách kinh tế đế phó với tình thế khó khăn, thì hậu quả tất yếu là xã hội sẽ đổi thay. Để ứng phó với tình thế mới, Đảng CSVN phải bám víu vào các biện pháp độc tài của thời kỳ toàn trị để ngồi lại. Vì mất phương hướng, Đảng này gặp phải nhiều lúng túng, tiến hay thoái, dù chỉ biết dùng cảnh sát để đàn áp mọi đòi hỏi của dân chúng.
nhật báo Người Việt.
/ Tin Tức -
/ Đọc Báo Dùm Bạn
Cựu Trung Tá Nguyễn Thị Hạnh Nhơn, một người được coi là ân nhân của vô số thương phế binh và quả phụ VNCH, vừa qua đời lúc 1 giờ 43 phút sáng Thứ Ba, 18 Tháng Tư, tại bệnh viện Fountain Valley, California, hưởng thọ 90 tuổi.
Huy Phương
/ Văn Khang Thư Quán -
/ Chuyện dài XHCN
Chưa bao giờ cái học trở nên vất vả cho nhiều học sinh như ở Việt Nam ngày nay. Phải đi bộ mất cả nửa ngày đường mới đến được trường để học “cái chữ,” các học sinh ở các vùng cao nguyên của Bình Định vẫn phải đến trường. Ai cũng mủi lòng khi trời trở lạnh, mà thấy các em đến trường mong manh trong chiếc áo mỏng, chân đất không giày dép, đầy bùn đất, đỏ ửng. Trường thì bốn bề gió lộng, không có vách che chắn. Phần ăn trưa mang theo chỉ có nắm cơm với muối.
Tháng Tư đã về. Đứng nơi bờ đông, nhớ bờ tây biển Thái Bình. Bờ tây, tháng Tư năm ấy, đã có những cuộc di tản vĩ đại. Gia đình ông-bà cha-mẹ, vợ-chồng, con-cái, hớt ha hớt hải, dắt díu nhau, tuôn theo dòng người hỗn loạn...
Đã đành rằng “tấc đất là tấc vàng” vì con người sinh ra thêm nhiều mà đất thì chẳng sinh thêm ra. Chính vì thế mà đất đai ngày càng đắt lên, tình trạng này ở đâu cũng thế. Tuy nhiên, câu chuyện cướp đất ở VN có thêm nhiều nguyên nhân khác nữa. Nếu lướt qua google, với chỉ hai từ khóa “Cướp đất” đã có 3 triêu, 110 nghìn kết quả chỉ sau 0.68 giây. Vậy tại sao đảng CSVN lại thích cướp đất của dân ?
PHAN NGUYÊN LUÂN
/ Văn Khang Thư Quán -
/ Bạn Đọc Viết
Một bài phóng sự được đặc phái viên của Pháp đưa lên “Mổ xẻ” trên đài truyền hình France Television/France 2 đã làm phẫn nộ đồng bào Việt trong nước lẫn hải ngoại. Trước hết, người xem có cùng cảm xúc trái tim bị co thắt lại vì xót xa cho phận đàn bà Việt Nam sống dưới chết độ của người Việt cộng.
LM Giuse Hoàng Minh Thắng
/ Văn Khang Thư Quán -
/ Y học phổ quát
Cảm lạnh là một một bệnh rất thông thường. Nhưng ngoại trừ một số dấu chỉ quen thuộc như sổ mũi, tịt mũi, nhức đầu, người gai gai sốt, khó chịu ai cũng biết, cảm lạnh thường khiến cho nhiều cơ phận khác bị suy yếu và gây ra một số bệnh, mà các bác sĩ tây y và cả đông y cũng không khám ra, không biết lý do tại sao.
Đỗ Xuân Tê
/ Văn Khang Thư Quán -
/ Đoản Văn Ức Trai
Sau khi ba tác phẩm được độc giả trong cũng như ngoài nước ưu ái đón nhận, chúng tôi qua bút hiệu Đỗ Xuân Tê xin hân hạnh ra mắt lần này một góp nhặt mang tính chính luận dưới tiêu đề, Dấu Ngụy Đỏ, được in ấn dạng điện tử để độc giả dễ tiếp cận dù đang ở hải ngoại hay quê nhà.
Xin nói rõ món nợ máu này là cái chết của ba giáo sư y khoa và một phụ nữ Ðức đã bị Việt Cộng khi vào Huế trong ngày Mồng Hai Tết Mậu Thân, bắt họ đi từ cư xá giáo sư viện Ðại Học Huế, bắn vào đầu họ và chôn vùi trong vườn chùa Tường Vân, gần khu Nam Giao. Những người bị giết là Giáo Sư Gunther Krainick và phu nhân, Giáo Sư Raymund Discher, Bác Sĩ Alterkoster, là những vị đã đóng góp công sứ và tâm trí cho việc xây dựng Ðại Học Y Khoa Huế…
NT1 Đỗ Văn Phúc
/ Văn Khang Thư Quán -
/ Văn Khố Ức Trai
Cả hội trường im phăng phắc, gần hai trăm cặp mắt hướng về tấm bục gỗ trên sân khấu. Sau tấm bục đó là một cụ già, khoảng 70 tuổi, râu tóc bạc phất phơ. Cụ mặc bộ bà ba trắng đơn giản, đôi mắt linh lợi ẩn hiện sau cặp kính lão. Dáng dấp cụ có vẻ hiền hoà, như một người ông, chân chất và khoan thai...